VI. Ngôn Ngữ Dùng Trong Thánh Nhạc-Phụng Vụ



NGÔN NG PHẢI NG TRONG CÁC NGHI L PHỤNG VỤ CÓ CA HÁT, VIC BẢO TỒN DANH MỤC THÁNH NHC :

47.   Theo Hiến chế Phụng v, phải duy trì việc ng La ngữ trong các nghi lễ la-tinh, trừ khi đặc quyền (27). Tuy nhiên, bởi vic dùng tiếng bản quốc nhiều khi thể hữu ích cho dân chúng (28) nên "thẩm quyền Giáo Hi địa phương bn phận ấn định dùng tiếng bản quốc hay không, dùng cách nào qua mt văn kiện đưc Tòa Thánh xét duyệt và chuẩn nhn" (29). Khi giữ đúng các qui tắc đó, thì s dùng hình thức tham d nào thích hợp hơn cả với các khả năng ca mi cộng đoàn. Các v chủ chăn phải liệu sao cho bên cạnh tiếng bản quốc, tín hữu biết hát hoặc đọc chung với nhau bằng tiếng la-tinh,những bài trong Phần thường lễ dành riêng cho h (30).

48.   Nơi nào đã đưc phép ng tiếng bản quốc trong khi cử hành thánh lễ, các đng bản quyền phải xét xem nên duy trì mt hoặc nhiều thánh lễ cử hành bằng tiếng la-tinh - đặc biệt là lễ hát trong mt vài thánh đưng, nhất là ở nhng đô th lớn, nơi có mt số khá đông tín hữu i nhiều nn ng khác nhau.

49.   Về việc dùng tiếng la-tinh hay tiếng bản quốc trong các bui cử hành phng v tại các chủng viện, phải tuân theo những qui tắc ca Thánh Bộ Chủng Viện Đại Hc, về việc huấn luyện phụng v cho các học viên. Trong vấn đ này, các phần tử ca các tu hi ba lời khấn phải tuân theo những qui tắc trong Tông thư Sacrificium laudis ngày 15.8.1966, cũng như trong Huấn th v ngôn ng các tu sĩ, tu vin phải dùng khi đc kinh phụng v, cử hành thánh lễ tu viện do Thánh Bộ nghi thức công bố ngày 23.11.1965 (31).

50.   Trong những nghi l phụng v có ca hát c hành bằng tiếng La tinh thì :

a.   Ca điệu Ghê-go-ri-ô phải đưc ưu tiên loại ca riêng ca phụng v ma, (32) giả thiết các loại nhạc đều ngang nhau. Do đó, y kh năng, phải dùng nhng cung điệu trong các bản in chính thức làm mu.
b.   Cũng nên son mt sách gm những bài cung điệu đơn giản hơn, đ dùng trong các nhà th nh (33).
c.   Các sáng tác khác đã đưc soạn cho mt hay nhiều bè, ly trong danh mc cổ truyền, hay những tác phm mới, phải đưc tôn trng, ưu đãi, s dụng tùy theo khả năng (34).

51.    Khi lưu ý đến các điều kiện địa phương, li ích mc v ca tín hữu cũng như đặc tính ca mi ngôn ngữ, các vị chủ chăn phải xét xem các bản thuc ca mc thánh nhạc đã đưc sáng tác trong quá kh cho các bản văn la-tinh, ngoài ra việc sử dụng chúng trong các l nghi phụng v cử hành bằng tiếng la-tinh, có thể cũng đưc dùng trong nhng lễ nghi phụng vụ cử hành bằng tiếng bản x không bất tiện hay chăng ? Qu thật, trong cùng mt buổi cử hành phụng v vẫn thể hát mt vài bài bằng ngôn ngữ khác.

52.    Để bảo toàn ca mc Thánh Nhạc cổ võ đích đáng những tác phm mới, phải hết sức chú trng đến
việc dạy và thực hành âm nhạc trong các chủng viện, tập viện tu nam nữ, các hc viên ca họ, cả trong các hc viện hc đưng ng giáo, nhưng nhất là tại nhng viện cao đng đặc biệt dành cho khoa đó (35). Trưc hết phải đẩy mnh việc học hỏi ca hát nhạc Ghê-go-ri-ô những đức tính đc biệt ca nó, nhạc này vẫn là nền tảng giá trị cao đ vun trng thánh nhạc.

53.    Những sáng tác mi v thánh nhạc phải hoàn toàn phù hợp với những nguyên tắc qui luật trình bày trên dây. thế, những ng tác này phải biểu lộ nhng đặc diểm ca thánh nhạc thực sự, thể đưc hát không những do các ca đoàn lớn, c các ca đoàn nh nữa,lại giúp toàn thể cộng đoàn tín hữu tích cực tham d l nghi (36).

Còn về ca mc cổ truyền, trưc hết phải đ cao những bài đáp ứng các đòi hỏi ca phong trào chấn hưng phụng vụ. Sau đó, những nhà chuyên môn đặc biệt thẩm quyền trong phạm vi này, sẽ nghiên cứu cẩn thận xem những bài nào thích hợp với nhng đòi hỏi đó. Còn những bài nào không hp vi bản nh phụng v, hay không hợp đ cử hành trong các l nghi phụng vụ, thì nên dùng vào các "việc đạo đức", hay tt hơn, trong lúc suy tôn Lời Chúa (37).

No comments:

Post a Comment