VII. Soạn Thảo Cung Điệu Cho Thánh Nhạc



SOẠN THO CÁC CUNG ĐIU CHO NHỮNG BN VĂN BẰNG TIẾNG BN QUỐC

54.    Khi đưa ra những bản dịch theo li ph thông đ dệt nhạc, đặc biệt bản dch các thánh vịnh, các chuyên viên nên làm thế nào đ va trung thành với bản văn la-tinh lại vừa thích nghi đưc với bản văn viết bng ngôn ng hin đại. Phải n trng đặc tính những qui luật ca mi ngôn ngữ cũng như phải đ ý đến đc tính ca mi dân tc. Khi soạn nhng cung điệu mới, các nhạc phải hết sức quan tâm đến nhng dkiện trên cùng những qui luật ca thánh nhạc.

Thẩm quyền địa phương phải liu sao cho trong U Ban đm trách việc soạn thảo nhng bản dịch phổ thông, những chuyên viên trong các bộ môn k trên, c v tiếng la-tinh lẫn tiếng bản quốc, phải sự cng tác ca nhng ngưi này ngay từ lúc khởi đầu công việc.

55.    Thẩm quyền địa phương đưc quyền quyết đnh xem mt s bản văn bằng tiếng bản quốc đã từ xưa và nay đã ph nhạc, còn đưc dùng nữa hay kng, dù mt vài thay đi khác với nhng bản dịch phụng v chính thức bây giờ.

56.  Trong các cung điệu soạn cho các bản văn bng nn ng hiện đại, cung điệu nào dành cho linh mc và các thừa tác viên đ hát mt mình, hoặc hát chung với cộng đoàn, hay hát đối đáp, phải chiếm tm quan trọng đặc biệt.

Khi soạn các cung điệu đó, các nhạc sĩ nên xem các cung điệu cổ truyền ca phụng v la-tinh đã dùng v cùng mt mc đích, thể soi sáng đ soạn ra các cung điệu cho các bản văn bng nn ng hiện đại không.

57.     Các cung điệu mới dành cho linh mc các thừa tác viên phải đưc thẩm quyền địa phương phê chuẩn.(38)

58.    Các hội đng giám mc liên hệ nên liệu sao cho chỉ mt bản dịch cho cùng nt ngôn ngữ, đ ng trong các miền khác nhau nói cùng mt nn ng đó. Nếu đưc, thì nên soạn mt hoặc nhiều cung điệu chung cho các bài dành cho linh mc các thừa tác viên, cũng n mt vài cung điệu dành cho các câu xướng đáp tung ca giáo dân, như thế,nhng ni cùng nói chung mt th tiếng sẽ d dàng tham d với nhau hơn.

59.    Các nhạc sĩ nên bắt tay vào công việc mới m y với mi bận tâm tiếp tc mt truyền thống đã cung cấp cho Hi Thánh mt kho ng đích thực trong việc th phưng Chúa. Họ nên khảo sát các tác phẩm thời xưa, các thể loại đặc tính ca chúng, đồng thời cũng phải nghiên cứu cẩn thận các qui luật nhu cầu mới ca phụng v. Như thế, các hình thc mới sẽ phát sinh t các hình thức đã có sn, do mt sự phát triển thể nói đưc là quan yếu (39) các tác phẩm mới sẽ tạo ra mt phần mới cho ca mc âm nhạc ca Hi Thánh, không bất xng với quá khứ mt chút nào.

60.    Các cung điệu mới đưc sáng tác cho các bản văn bng ngôn ng hiện đại,chắc chắn cần phải qua thnghiệm mới đạt tới mc già dặn sự hoàn m cần thiết. Tuy nhiên, không đưc viện lý do dùng th m cẩu thả, không xứng với sự thánh thiện ca nơi chốn, sự trang trng ca các lễ nghi phụng vcũng như lòng đạo đức ca tín hữu.

61.    Sự thích nghi âm nhạc trong các miền đã mt truyền thng âm nhạc riêng, nhất là trong các xứ truyền giáo, đòi hỏi các nhà chuyên môn phải đưc chuẩn b hết sức đặc biệt (40).

Thật vy, phải kết hợp ý thức v sự thiêng thánh với tinh thn, tập quán cách diễn tả đặc biệt ca mi dân tc. Những ai hiến thân làm công việc này, phải mt tm hiểu biết vừa đ v phụng v truyền thng âm nhạc ca Hi Thánh, cũng như ca ngôn ngữ, ca khúc bình dân những cách diễn tả đặc trưng ca dân tc mà hphục v.

No comments:

Post a Comment